Có phải thế không?? Vậy thì lạnh quá!"cũng mòn nhớ nhung..?" hay là.."lấp đầy nhớ nhung..!" hay là.."thêm mòn nhớ nhung..".Bớ Sương Mai,cái nào đây,lại một thắc mắc!!
Bên tui thì LẠNH QUÁ NÊN ĐẦY NHỚ NHUNG,bởi vì tui thường hay than thở LÁNG GIỀNG LẠNH ÍT SAO TUI LẠNH NHIỀU! ha ha tác gỉa đi đâu chưa về ,chỉ có các bình luận gia khai triễn về thời tiết ảnh hưởng đến tình yêu non nước !
Tơ chùng, phím lạnh gọi người cuồng si Câu thơ trên của bạn chết người thật !
Chỉ mỗi một TƠ CHÙNG không thôi cũng đã nghiêng ngả dòng đời rồi, lại thêm PHÍM LẠNH thì dường như trần gian này đã tận cùng ... ` bạn lại "hạ đao" xuống GỌI NGƯỜI CUỒNG SI ....
Và thế là NT đọc câu thơ ấy xong ngậm mà nghe thôi ....
Mới so dây thì "tình vui" khi đàn lên tiếng thì qua "tình sầu" vì tiễn đưa thì buồn thể hiện qua tiếng đàn,cho nên nhạc ý -vun vút đường tơ -mịt mờ sương bay Tiếng đàn -nghe như xao xuyến nghê thường -trăng treo bến cũ còn vương não nề -này dây điệp khúc đê mê Tiếng đàn gợi nhớ "mái tây" làm chàng Tư Mã cũng hôn mê tình người... Mới sơ sơ vài dây mà đã ngất ngây ,nghe hết 16 dây thì XĨU...
QH đây là tất cả DÂY ĐÀN TQ , rất nhiều mối tình đáng ghi!
Nhân dịp Bạn cho thưởng thức 16 dây Trầm Bổng của Thập Lục Huyền Cầm xin mời các bạn củng đọc bài nghiên cứu về cây đờn này được Ngyển Xuân Yên trích lại theo tài liệu của trường Nghệ thuật, Sân khấu năm 1992:
Sơ Lược Về Cây Đàn Tranh (19/05/2007)
Vị trí địa dư của Việt nam ở một ngã ba giao thông đem lại rất nhiều ảnh hưỡng khác nhau mà tài mô phỏng và hòa đồng của ta đã thâu phục và biến chế được đễ thành những nhạc khí thích hợp cho nền văn minh của ta.
Vị trí địa dư của Việt nam ở một ngã ba giao thông đem lại rất nhiều ảnh hưỡng khác nhau mà tài mô phỏng và hòa đồng của ta đã thâu phục và biến chế được đễ thành những nhạc khí thích hợp cho nền văn minh của ta. Trên đường lịch sử, văn hóa Ấn Độ đã đến nước ta trước do các nước Phù Nam, Chiêm Thành và Nam Dương. Những nhạc khí gốc Ấn Độ như Phong Yêu Cổ (trống eo ), trống cơm, kèn bá lổ, chiên đẩu vv.. đều do đường phía nam và phía tây sang qua những cuộc tiếp xúc nhất là bằng Phật Giáo. Những nhạc khí gốc trung Hoa như Tranh, Nguyệt, Tỳ, Tam, nhiều lọai trống, kèn, sáo (như thượng, trì), huân và nói chung là phần lớn các nhạc khí dùng đễ tế lể triều chính (cầm, sắt, chúc, ngữ, tam, âm la, chung, khánh vv…) đều do đường phía bắc xuống qua thời nội thuộc hoặc qua những cuộc tiếp xúc lâu dài về văn hóa. Căn cứ vào những tài liệu xưa còn tìm thấy được, ta co thể khẳng định rằng cây đàn tranh ngày nay bắt nguồn từ cây đàn cầm và đàn sắt của Trung Hoa. Ở VN ta đàn cầm có 7 dây, được nói đến từ thế kỷ XI đến XIV trong các ban Triều Nhạc các đời Lý Trần, trong ban Đường Thượng Chi Nhạc đời Lê Thái Tôn (thế kỷ XV) và ban Đồng Văn Nhã Nhạc đời Lê Thánh Tôn và cã trong ban nhạc Giáo Phường trong cung nội (hát cửa quyền). Truy tìm trong lịch sử ta không thấy đề cập đến kích thước của cây đàn, chỉ biết rằng vào đầu thế kỷ XX, nhất là sau đai chiến thứ nhất , tại Bắc cũng như Nam có phong trào canh tân nhạc khí. Điển hình là tại miền Bắc có hội Khai Trí Tiến Đức đã sáng chế những cây đàn mới như Thân Đức Cầm, Dương Tranh Cầm bằng cách nới rộng gấp 2. 3 lần kích thước đàn cầm thời bầy giờ. Ngoài ra, ta củng không thể biết rỏ loại dây được xử dụng vào thời ấy là dây tơ hay dây sắt. Tuy nhiên theo cách phân loại trong danh từ Bát Âm của sách Ngũ Kinh Thông Nghĩa thì rỏ ràng là đàn cầm được xếp vào loại có tiếng ty có nghĩa là dùng dây tơ (tiếng nhẹ nhàng và êm) được dùng để hòa với các âm khác trong bát âm như tiếng cách (da), tiếnh kim (cồng) và tiếng trúc (sáo)…). Ngoài ra, cũng theo sử, ta còn thấy các loại đàn cầm với 9 dây (cửu huyền cầm) cũng được dùng trong các ban nhạc Triều Chính trong các thế kỷ từ XV đến XVIII. Cũng trong thời điểm nầy ta còn thấy nói đến danh từ đàn sắt, dùng đễ nói đến một loại đàn có vóc dáng giống như đàn cầm (hay đàn tranh bây giờ – và cũng giống như đàn sắt của Trung Hoa). Chử sắt được dùng cho tên gọi của lọai đàn nầy, có thể để ngụ ý loại dây được dùng là dây sắt hoặc cũng có thể, theo một thói quen của người VN ta hay dùng tiếng đôi như : duyên cầm- sắt, loan-phụng hoặc trống-mái v…v…!
Cuối cùng trong lịch sử ta còn thấy nói đến một lọai đàn gọi là thiết sắt, gồm có 25 dây, được dùng trong Ban Đường Thượng Chi Nhạc đời Lê Thái Tôn (thế Kỷ XV), cã trong ban nhạc Giáo phường, và trong Ban Nhạc Huyền thời Nguyễn (thế kỷ XIX) – Cây đàn nầy giống như đàn tranh đại ngày nay. Tuy nhiên điều nầy chưa thể khẳng định được !
Song song với cây đàn cầm, sắt và thiết sắt, cây đàn Tranh cũng với vóc dáng tương tự như đàn cầm, được dùng trong các ban Triều Nhạc các đời Lý, Trần (thế kỷ XI-XIV). Lúc ấy đàn tranh chỉ có 14 hoặc 15 dây thôi. Song đến thời Nguyên, đàn Tranh có 16 dây, còn gọi là Thập Lục Huyền Cầm. Kể từ lúc đàn Tranh có 14 dây trở lên thì theo suy luận ta có thể biết rằng vào lúc ấy, dây sắt có thể được dùng song song với dây tơ.
Tuy nhiên sang đến thời Nguyễn, theo lời kể của thầy Nguyễn Văn Thinh thì khi vào Nam lần đầu tiên vua Thành Thái, có kết bạn với một nhạc sỉ, bạn của thầy Thinh là cô Ba Ngoạn, và Vua Thành Thái đã tặng cho người bạn nầy một cây đàn tranh cẩn ốc loại 16 dây, mà chúng tôi cũng đã có cơ hội xử dụng nhiều lần mỗi khi đến học với thầy trong lúc còn dạy tại trường Sân Khấu II.
Đàn nầy , cuối cùng được giao về tay Thầy Nguyễn Văn Thinh, đàn dài độ 1.10, dầu nhỏ 0.14 và dầu lớn 0.23. Cây đàn nầy làm bằng gổ ngô đồng Trung Hoa, cẩn ốc xà cừ hình nho sóc rất tinh xảo, nhạn và trục bằng ngà, và đặc biệt nhất là dây làm bằng kim lọai hổn hợp đồng thau nên tiếng rất thánh thót mà vẫn êm ái nhẹ nhàng, có thể nói là một tuyệt tác có một không hai! Do cấu kết của cây đàn nói trên ta có thể suy luận rằng, dây tơ có thể do độ căng không đáp ứng được với độ dài của cây đàn tranh nên được thay thế bằng dây đồng thau, có độ căng cao nhưng tiếng vẫn êm ái như tơ. Và có lẽ cũng do thế mà ta có thấy từ “tiếng tơ đồng” cũng nên ?
Ngày nay đàn tranh gồm 3 lọai tiểu, trung và đại gồm có từ 16 đến 25 dây. Đàn tiểu được dùng nhiều nhất trong các buổi đàn ca tài tử, đàn trung thích hợp cho đệm ca và đàn đại thường được dùng trong những sáng tác mới.
Nguyễn Xuân Yên trích từ tư liệu giãng dạy đã viết cho Trường Nghệ Thuật Sân Khấu II tháng 10 năm 1992.
Các bạn mở link dưới đây có 3 CD về các bài ca được xử dụng nhiều nhất bằng Thập lục huyền cầm.
THẬP LỤC TRONG TRĂNG quá tuyệt vời. Cỏ xanh cố vào vimeo.com/385701 để nghe cho hết cái tuyệt vời của bài thơ nhưng không thể nghe dược, có lẽ do máy tải không được , thật tiếc quá. Đọc đi đọc lại mãi,càng đọc càng thấy hay, càng đọc càng cảm nhận được sự tao nhã, sang trọng của lời thơ. Vần thơ lên bỏng xuống trầm rõ nét quí phái của dòng thơ uyên bác...Cỏ xanh chỉ xin nói lên sự nhận xét chân thành và mộc mạc cũa mình và chẳng biết nói thế nào để bộc bạch hét cảm nghĩ của mình nữa...
Lỗi kỹ thuật, Trong câu thơ thứ 7 khi typing Đàn ơi ! bị thiếu chữ "i", chắc lúc đó SM buồn ngủ quá nên không thấy gì sai sót, mong quý bà con và tác giả thông cảm cứ ngầm hiểu là Đàn ơi! SM sẽ sửa lại bản dành riêng cho Tác giả NTM.
Xin giới thiệu quí bạn thơ,một người ái mộ Trang thơ,muốn vào thưởng thức những vần thơ ngọt ngào,êm dịu... Một Nàng tuổi độ Sương Mai Thướt tha dáng liễu trang đài NHƯ HOA...
NHƯ THƯƠNG , Mới đọc bài của LÃO NGOAN viết về TIỂU THƯ ĐẠT LÝ thật cảm động ,thật sự tôi không biết gì về NT.Chỉ biết là một THI SĨ nổi tiếng thôi. Cuộc đời rồi ai cũng qua cầu! Chúc nhiều nghị lực !
Ừ thì ... mỗi người trong chúng ta đã từng đi qua những khúc mắc đoạn trường trong đời và đã sống sót bạn ạ. Đôi khi mình nghĩ rằng không hiểu tại sao mình vẫn còn thở, còn vui, còn làm đủ chuyện trên đời trời đất được ?!
Tưởng đâu rằng mình đã xuôi tay từ cái vấp ngã đầu đời rồi, đến nay thì đã gần cuối đường trần gian.
Xin gởi chúc bình an cho các bạn trong những ngày tháng còn lại
NT gởi lời chúc bình an là Sương Mai đã đón liền tức khắc.Chẳng qua là cái chân phải còn làm eo mà ngày đi thì đã gần kề, tối chủ nhật là khăn gói ra phi trường rồi.Hổm rày thiệt là túi bụi, ngày nào như ngày nấy, đồ đạc vẫn còn ngổn ngang,lòng như trăm mối...tối nay lo lục hết mấy cái bills trả hết cho chắc ăn . Bình An, người bạn mới ơi ! Cho làm quen để lấy hên nghe.
PC dang o VN, nong nhu thieu, chac vai nay nua la da vang nhu heo quay !!! Nho Trang tho nhu nho nguoi ....yeu, ma khong co cam dam ngoi phong may de vao comment va xem tho. Homnay ra quan Chat thaymoi nguoi vui qua chung, cung no^n nen va comment 1 chut. Chuc tac ca ban tho vui ve va binh an. hen ngay ve..que huong thu 2 !
Nghe bạn thơ PHƯỢNG CÁC bảo rằng nhớ TRANG THƠ như nhớ...NGƯỜI YÊU, thế thì Trang Chủ chắc đêm nay ngủ hỏng được rồi ?! Mà PC ơi, xin người đừng... đen thui (!)vàng mơ mơ thì cũng tạm nhìn ra bạn thơ vậy !
Nguyễn Tuệ Minh đã ve nhà sau hon 1tháng rưỡi phiêu lưu, rong choi nơi quê cũ: Bmt, Nha Trang, Huế, Đànẵng, Quảng Trị, SG... Nơi đâu cũng thấy nắng, bụi, khói xe & ồn ào nhộn nhịp cả người với người cùng đủ loại xe cộ! Nhất là ở Sg & Đànẵng! Mang theo bệnh ho lại thêm khản tiếng, tại hạ đành đổi vé để về nhà sớm hơn dự định! Nhờ khí hậu đầu thu mát mẻ, trong lành & dễ chịu... bệnh ho đã hết, khản tiếng cũng lui dần... & sau mấy ngày nghỉ mệt, tại hạ lập tức tới trình diện với Trang Thơ! Xin cảm ơn Trang chủ, các bạn thơ (nhất là Ngàn Sau) đã đem hết tâm hồn thưởng thức tiếng tơ lòng của TLTT. Cũng xin cảm ơn Bạn Q.H đã bỏ công sưu tầm lịch sử của cây đàn thập lục & cũng xin cảm ơn bạn T.H đã yêu mến TLTT mà đưa TLTT lên trang web của các chiến hữu H.Q... Trước đây, khi đời chưa tới tuổi "nhi lập", tại hạ hân hạnh làm quen với 1 nàng thơ vốn là sinh viên môn đàn tranh cua Trường QGAN SG... nhiếu lần được diễm phúc nghe đàn dưới bóng chều tà, trong đêm trăng... Về sau, khi tình vỗ cánh bay xa, tại hạ đã ngậm ngùi ngưng kết trí nhớ & tâm tình để hoàn thành bài "TLTT" này, may mắn được quý bạn thơ yêu thích. Đôi lời tâm tình như là 1 lần tạ lỗi với các bạn thơ về sự vắng bóng & sự im hơi lặng tiếng qua lâu của mình... Thân chúc tất cả các bạn nhiều an lành & may mắn... để chúng ta lại "Lấy thơ hội hữu"... 1 cách thú vị, thân tình, & nhất là được thưởng thức thêm những trang thơ bất hủ, chan chứa tình tri kỷ giữa những khách tri âm!
Mời các bạn thơ nghe lại tiếng đàn Tranh tuyệt vời của Vân Anh trong khi ngâm nga 16 câu thơ tha thiết nỗi lòng của NTM
ReplyDeletehttp://www.vimeo.com/385701
Tiếng đàn vang vọng đâu đây
ReplyDeleteNgười thơ giờ ở chân mây ,cuối trời?
Ở đâu thì phải nói ra
Comment mới đặng ,chứ vào hư không là phiền!
Người thơ giờ ở quê ta.
ReplyDeleteThêm 4 ngày nữa rời xa Sài gòn
Tuy tình non nước vẫn còn
Nhưng mà nóng quá làm mòn nhớ nhung
"NÓng quá làm mòn nhớ nhung.."
ReplyDeletehihi haha!Tuyệt!
Có phải thế không??
Vậy thì lạnh quá!"cũng mòn nhớ nhung..?"
hay là.."lấp đầy nhớ nhung..!"
hay là.."thêm mòn nhớ nhung..".Bớ Sương Mai,cái nào đây,lại một thắc mắc!!
Bên tui thì LẠNH QUÁ NÊN ĐẦY NHỚ NHUNG,bởi vì tui thường hay than thở LÁNG GIỀNG LẠNH ÍT SAO TUI LẠNH NHIỀU!
ReplyDeleteha ha tác gỉa đi đâu chưa về ,chỉ có các bình luận gia khai triễn về thời tiết ảnh hưởng đến tình yêu
non nước !
Bạn thơ Tuệ Minh ơi,
ReplyDeleteTơ chùng, phím lạnh gọi người cuồng si
Câu thơ trên của bạn chết người thật !
Chỉ mỗi một TƠ CHÙNG không thôi cũng đã nghiêng ngả dòng đời rồi, lại thêm PHÍM LẠNH thì dường như trần gian này đã tận cùng ... ` bạn lại "hạ đao" xuống GỌI NGƯỜI CUỒNG SI ....
Và thế là NT đọc câu thơ ấy xong ngậm mà nghe thôi ....
Mến,
NT
Mới so dây thì "tình vui"
ReplyDeletekhi đàn lên tiếng thì qua "tình sầu"
vì tiễn đưa thì buồn thể hiện qua tiếng đàn,cho nên nhạc ý
-vun vút đường tơ
-mịt mờ sương bay
Tiếng đàn
-nghe như xao xuyến nghê thường
-trăng treo bến cũ còn vương não nề
-này dây điệp khúc đê mê
Tiếng đàn gợi nhớ "mái tây"
làm chàng Tư Mã cũng hôn mê tình người...
Mới sơ sơ vài dây mà đã ngất ngây ,nghe hết 16 dây thì XĨU...
QH đây là tất cả DÂY ĐÀN TQ , rất nhiều mối tình đáng ghi!
Hello Tuệ-Minh,
ReplyDelete..Nóng quá làm mòn nhớ nhung..
mà..
Lạnh quá cũng làm mòn nhớ nhung...
Có phải vì NÓNG quá hay LẠNH quá nên Bạn thêm 2 dây cuối cùng:
..Thênh thang Tư Mã bước về,
Vườn xưa trăng xuống hôn mê tình người..
Nhân dịp Bạn cho thưởng thức 16 dây Trầm Bổng của Thập Lục Huyền Cầm xin mời các bạn củng đọc bài nghiên cứu về cây đờn này được Ngyển Xuân Yên trích lại theo tài liệu của trường Nghệ thuật, Sân khấu năm 1992:
Sơ Lược Về Cây Đàn Tranh (19/05/2007)
Vị trí địa dư của Việt nam ở một ngã ba giao thông đem lại rất nhiều ảnh hưỡng khác nhau mà tài mô phỏng và hòa đồng của ta đã thâu phục và biến chế được đễ thành những nhạc khí thích hợp cho nền văn minh của ta.
Vị trí địa dư của Việt nam ở một ngã ba giao thông đem lại rất nhiều ảnh hưỡng khác nhau mà tài mô phỏng và hòa đồng của ta đã thâu phục và biến chế được đễ thành những nhạc khí thích hợp cho nền văn minh của ta. Trên đường lịch sử, văn hóa Ấn Độ đã đến nước ta trước do các nước Phù Nam, Chiêm Thành và Nam Dương. Những nhạc khí gốc Ấn Độ như Phong Yêu Cổ (trống eo ), trống cơm, kèn bá lổ, chiên đẩu vv.. đều do đường phía nam và phía tây sang qua những cuộc tiếp xúc nhất là bằng Phật Giáo. Những nhạc khí gốc trung Hoa như Tranh, Nguyệt, Tỳ, Tam, nhiều lọai trống, kèn, sáo (như thượng, trì), huân và nói chung là phần lớn các nhạc khí dùng đễ tế lể triều chính (cầm, sắt, chúc, ngữ, tam, âm la, chung, khánh vv…) đều do đường phía bắc xuống qua thời nội thuộc hoặc qua những cuộc tiếp xúc lâu dài về văn hóa. Căn cứ vào những tài liệu xưa còn tìm thấy được, ta co thể khẳng định rằng cây đàn tranh ngày nay bắt nguồn từ cây đàn cầm và đàn sắt của Trung Hoa. Ở VN ta đàn cầm có 7 dây, được nói đến từ thế kỷ XI đến XIV trong các ban Triều Nhạc các đời Lý Trần, trong ban Đường Thượng Chi Nhạc đời Lê Thái Tôn (thế kỷ XV) và ban Đồng Văn Nhã Nhạc đời Lê Thánh Tôn và cã trong ban nhạc Giáo Phường trong cung nội (hát cửa quyền). Truy tìm trong lịch sử ta không thấy đề cập đến kích thước của cây đàn, chỉ biết rằng vào đầu thế kỷ XX, nhất là sau đai chiến thứ nhất , tại Bắc cũng như Nam có phong trào canh tân nhạc khí. Điển hình là tại miền Bắc có hội Khai Trí Tiến Đức đã sáng chế những cây đàn mới như Thân Đức Cầm, Dương Tranh Cầm bằng cách nới rộng gấp 2. 3 lần kích thước đàn cầm thời bầy giờ. Ngoài ra, ta củng không thể biết rỏ loại dây được xử dụng vào thời ấy là dây tơ hay dây sắt. Tuy nhiên theo cách phân loại trong danh từ Bát Âm của sách Ngũ Kinh Thông Nghĩa thì rỏ ràng là đàn cầm được xếp vào loại có tiếng ty có nghĩa là dùng dây tơ (tiếng nhẹ nhàng và êm) được dùng để hòa với các âm khác trong bát âm như tiếng cách (da), tiếnh kim (cồng) và tiếng trúc (sáo)…). Ngoài ra, cũng theo sử, ta còn thấy các loại đàn cầm với 9 dây (cửu huyền cầm) cũng được dùng trong các ban nhạc Triều Chính trong các thế kỷ từ XV đến XVIII. Cũng trong thời điểm nầy ta còn thấy nói đến danh từ đàn sắt, dùng đễ nói đến một loại đàn có vóc dáng giống như đàn cầm (hay đàn tranh bây giờ – và cũng giống như đàn sắt của Trung Hoa). Chử sắt được dùng cho tên gọi của lọai đàn nầy, có thể để ngụ ý loại dây được dùng là dây sắt hoặc cũng có thể, theo một thói quen của người VN ta hay dùng tiếng đôi như : duyên cầm- sắt, loan-phụng hoặc trống-mái v…v…!
Cuối cùng trong lịch sử ta còn thấy nói đến một lọai đàn gọi là thiết sắt, gồm có 25 dây, được dùng trong Ban Đường Thượng Chi Nhạc đời Lê Thái Tôn (thế Kỷ XV), cã trong ban nhạc Giáo phường, và trong Ban Nhạc Huyền thời Nguyễn (thế kỷ XIX) – Cây đàn nầy giống như đàn tranh đại ngày nay. Tuy nhiên điều nầy chưa thể khẳng định được !
Song song với cây đàn cầm, sắt và thiết sắt, cây đàn Tranh cũng với vóc dáng tương tự như đàn cầm, được dùng trong các ban Triều Nhạc các đời Lý, Trần (thế kỷ XI-XIV). Lúc ấy đàn tranh chỉ có 14 hoặc 15 dây thôi. Song đến thời Nguyên, đàn Tranh có 16 dây, còn gọi là Thập Lục Huyền Cầm. Kể từ lúc đàn Tranh có 14 dây trở lên thì theo suy luận ta có thể biết rằng vào lúc ấy, dây sắt có thể được dùng song song với dây tơ.
Tuy nhiên sang đến thời Nguyễn, theo lời kể của thầy Nguyễn Văn Thinh thì khi vào Nam lần đầu tiên vua Thành Thái, có kết bạn với một nhạc sỉ, bạn của thầy Thinh là cô Ba Ngoạn, và Vua Thành Thái đã tặng cho người bạn nầy một cây đàn tranh cẩn ốc loại 16 dây, mà chúng tôi cũng đã có cơ hội xử dụng nhiều lần mỗi khi đến học với thầy trong lúc còn dạy tại trường Sân Khấu II.
Đàn nầy , cuối cùng được giao về tay Thầy Nguyễn Văn Thinh, đàn dài độ 1.10, dầu nhỏ 0.14 và dầu lớn 0.23. Cây đàn nầy làm bằng gổ ngô đồng Trung Hoa, cẩn ốc xà cừ hình nho sóc rất tinh xảo, nhạn và trục bằng ngà, và đặc biệt nhất là dây làm bằng kim lọai hổn hợp đồng thau nên tiếng rất thánh thót mà vẫn êm ái nhẹ nhàng, có thể nói là một tuyệt tác có một không hai! Do cấu kết của cây đàn nói trên ta có thể suy luận rằng, dây tơ có thể do độ căng không đáp ứng được với độ dài của cây đàn tranh nên được thay thế bằng dây đồng thau, có độ căng cao nhưng tiếng vẫn êm ái như tơ. Và có lẽ cũng do thế mà ta có thấy từ “tiếng tơ đồng” cũng nên ?
Ngày nay đàn tranh gồm 3 lọai tiểu, trung và đại gồm có từ 16 đến 25 dây. Đàn tiểu được dùng nhiều nhất trong các buổi đàn ca tài tử, đàn trung thích hợp cho đệm ca và đàn đại thường được dùng trong những sáng tác mới.
Nguyễn Xuân Yên trích từ tư liệu giãng dạy đã viết cho Trường Nghệ Thuật Sân Khấu II tháng 10 năm 1992.
Các bạn mở link dưới đây có 3 CD về các bài ca được xử dụng nhiều nhất bằng Thập lục huyền cầm.
http://www.hoangcothuy.com/VIETNAMESE/Cacsanpham.aspx
THẬP LỤC TRONG TRĂNG quá tuyệt vời. Cỏ xanh cố vào vimeo.com/385701 để nghe cho hết cái tuyệt vời của bài thơ nhưng không thể nghe dược, có lẽ do máy tải không được , thật tiếc quá.
ReplyDeleteĐọc đi đọc lại mãi,càng đọc càng thấy hay, càng đọc càng cảm nhận được sự tao nhã, sang trọng của lời thơ. Vần thơ lên bỏng xuống trầm rõ nét quí phái của dòng thơ uyên bác...Cỏ xanh chỉ xin nói lên sự nhận xét chân thành và mộc mạc cũa mình và chẳng biết nói thế nào để bộc bạch hét cảm nghĩ của mình nữa...
ngan sau oi em vo trang tho duoc chua ?chec cho em
ReplyDeleteLỗi kỹ thuật,
ReplyDeleteTrong câu thơ thứ 7 khi typing Đàn ơi ! bị thiếu chữ "i", chắc lúc đó SM buồn ngủ quá nên không thấy gì sai sót, mong quý bà con và tác giả thông cảm cứ ngầm hiểu là Đàn ơi! SM sẽ sửa lại bản dành riêng cho Tác giả NTM.
Xin giới thiệu quí bạn thơ,một người ái mộ Trang thơ,muốn vào thưởng thức những vần thơ ngọt ngào,êm dịu...
ReplyDeleteMột Nàng tuổi độ Sương Mai
Thướt tha dáng liễu trang đài NHƯ HOA...
Cam on NTM da cho 1 bai tho nghe ma`
ReplyDeleteho^`n tro^i theo tieng dada`n tranh ..
Bai tho+ that la` hay!
Cam on QH cho them kien thuc ve dan tranh & am nhac VN chung ta noi chung.
Tiếng đàn từ thuở xa xưa
ReplyDeleteVẫn còn vang vọng âm thừa đâu đây!
NHƯ THƯƠNG ,
ReplyDeleteMới đọc bài của LÃO NGOAN viết về TIỂU THƯ ĐẠT LÝ thật cảm động ,thật sự tôi không biết gì về NT.Chỉ biết là một THI SĨ nổi tiếng thôi.
Cuộc đời rồi ai cũng qua cầu!
Chúc nhiều nghị lực !
Cây đàn mười sáu dây tơ
ReplyDeleteComment thập ngũ thiếu thời một dây
Từ cầu 14 xa xôi
Gióng thêm một điệu ,đủ mười sáu âm!
Bạn thơ PHƯỢNG HỒNG ơi,
ReplyDeleteỪ thì ... mỗi người trong chúng ta đã từng đi qua những khúc mắc đoạn trường trong đời và đã sống sót bạn ạ. Đôi khi mình nghĩ rằng không hiểu tại sao mình vẫn còn thở, còn vui, còn làm đủ chuyện trên đời trời đất được ?!
Tưởng đâu rằng mình đã xuôi tay từ cái vấp ngã đầu đời rồi, đến nay thì đã gần cuối đường trần gian.
Xin gởi chúc bình an cho các bạn trong những ngày tháng còn lại
Thân mến,
NT.
Xin gởi lời chúc bình an cho các bạn trong những ngày tháng còn lại
ReplyDeleteNT gởi lời chúc bình an là Sương Mai đã đón liền tức khắc.Chẳng qua là cái chân phải còn làm eo mà ngày đi thì đã gần kề, tối chủ nhật là khăn gói ra phi trường rồi.Hổm rày thiệt là túi bụi, ngày nào như ngày nấy, đồ đạc vẫn còn ngổn ngang,lòng như trăm mối...tối nay lo lục hết mấy cái bills trả hết cho chắc ăn .
ReplyDeleteBình An, người bạn mới ơi ! Cho làm quen để lấy hên nghe.
PC dang o VN, nong nhu thieu, chac vai nay nua la da vang nhu heo quay !!!
ReplyDeleteNho Trang tho nhu nho nguoi ....yeu, ma khong co cam dam ngoi phong may de vao comment va xem tho. Homnay ra quan Chat thaymoi nguoi vui qua chung, cung no^n nen va comment 1 chut.
Chuc tac ca ban tho vui ve va binh an. hen ngay ve..que huong thu 2 !
HOÀNG NHƯ đã vào comment bên bài ĐỢI CHỜ với bút hiệu BÌNH AN...
ReplyDeleteHi Phượng-Các, ráng vài bửa chịu nóng đi, rồi lên Cao Nguyên mà hưởng gió ..mát lạnh trên đó.
ReplyDeleteKỳ này PC trúng "mùa" rồi. Tha hồ mà uống rượu nha.
Các bạn thơ ơi,
ReplyDeleteNghe bạn thơ PHƯỢNG CÁC bảo rằng nhớ TRANG THƠ như nhớ...NGƯỜI YÊU, thế thì Trang Chủ chắc đêm nay ngủ hỏng được rồi ?!
Mà PC ơi, xin người đừng... đen thui (!)vàng mơ mơ thì cũng tạm nhìn ra bạn thơ vậy !
Thân mến,
NT
Bạn thơ PC nóng quá nên viết sai lỗi chính tả hết trơn,tui làm cô giáo nên ngứa mắt quá chắc phải bắt em chép phạt 100 câu !để còn nhớ tiếng Việt...
ReplyDeleteNguyễn Tuệ Minh đã ve nhà sau hon 1tháng rưỡi phiêu lưu, rong choi nơi quê cũ: Bmt, Nha Trang, Huế, Đànẵng, Quảng Trị, SG...
ReplyDeleteNơi đâu cũng thấy nắng, bụi, khói xe & ồn ào nhộn nhịp cả người với người cùng đủ loại xe cộ! Nhất là ở Sg & Đànẵng! Mang theo bệnh ho lại thêm khản tiếng, tại hạ đành đổi vé để về nhà sớm hơn dự định! Nhờ khí hậu đầu thu mát mẻ, trong lành & dễ chịu... bệnh ho đã hết, khản tiếng cũng lui dần... & sau mấy ngày nghỉ mệt, tại hạ lập tức tới trình diện với Trang Thơ!
Xin cảm ơn Trang chủ, các bạn thơ (nhất là Ngàn Sau) đã đem hết tâm hồn thưởng thức tiếng tơ lòng của TLTT. Cũng xin cảm ơn Bạn Q.H đã bỏ công sưu tầm lịch sử của cây đàn thập lục & cũng xin cảm ơn bạn T.H đã yêu mến TLTT mà đưa TLTT lên trang web của các chiến hữu H.Q...
Trước đây, khi đời chưa tới tuổi "nhi lập", tại hạ hân hạnh làm quen với 1 nàng thơ vốn là sinh viên môn đàn tranh cua Trường QGAN SG... nhiếu lần được diễm phúc nghe đàn dưới bóng chều tà, trong đêm trăng... Về sau, khi tình vỗ cánh bay xa, tại hạ đã ngậm ngùi ngưng kết trí nhớ & tâm tình để hoàn thành bài "TLTT" này, may mắn được quý bạn thơ yêu thích.
Đôi lời tâm tình như là 1 lần tạ lỗi với các bạn thơ về sự vắng bóng & sự im hơi lặng tiếng qua lâu của mình...
Thân chúc tất cả các bạn nhiều an lành & may mắn... để chúng ta lại "Lấy thơ hội hữu"... 1 cách thú vị, thân tình, & nhất là được thưởng thức thêm những trang thơ bất hủ, chan chứa tình tri kỷ giữa những khách tri âm!